Khi nào hợp đồng mua bán bắt buộc phải công chứng?
Thông tin một đội bóng Ả Rập Xê Út hỏi mua chân sút Nguyễn Xuân Son với giá 3 triệu USD (khoảng 70 tỉ đồng) gây xôn xao dư luận. Không chỉ bởi cách CLB Nam Định và Xuân Son từ chối lời mời kếch xù ấy, mà còn nằm ở chỗ đây là lần hiếm hoi một cầu thủ VN (tính cả cầu thủ bản địa và nhập tịch) được đội bóng nước ngoài hỏi mua.Bóng đá VN từng có nhiều trường hợp xuất ngoại, tuy nhiên phần lớn đi theo con đường cho mượn (Xuân Trường, Tuấn Anh, Công Phượng, Văn Hậu), hoặc miễn phí (tức là sang đội bóng mới khi đã hết hợp đồng với đội bóng chủ quản như Quang Hải, Công Phượng). Cầu thủ hiếm hoi được một đội bóng nước ngoài bỏ tiền mua hợp đồng là trường hợp của Văn Lâm. Tháng 1.2019, đại diện Thái Lan bỏ ra 500.000 USD (khoảng 12 tỉ đồng) để mua lại 1 năm hợp đồng của Văn Lâm với CLB Hải Phòng, nhờ vậy chiêu mộ thành công thủ môn sinh năm 1993. Như vậy có thể hiểu mức phí chuyển nhượng của Văn Lâm là 500.000 USD.Chuyện một đội bóng phải trả tiền cho đội khác để sở hữu cầu thủ là chuyện thường tình trên thế giới, ở những nền bóng đá phát triển. Dù vậy, bóng đá VN không vận hành theo cách này. Thông thường một CLB sẽ đợi cầu thủ mà họ muốn sở hữu hết hạn hợp đồng với CLB chủ quản. Sau đó, họ ký hợp đồng theo dạng miễn phí, rồi trả cho cầu thủ một khoản tiền gọi là mức phí hợp đồng (trước đây gọi là tiền lót tay). Mức phí hợp đồng này hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ cơ sở định giá nào, mà dựa trên ý muốn của đội bóng muốn sở hữu và cá nhân cầu thủ. Bởi vậy, V-League từng chứng kiến những cầu thủ nhận tới chục tỉ đồng lót tay (có thể từ vài trăm nghìn đến cả triệu USD). Đội mua trực tiếp trả tiền cho cầu thủ, còn đội bán không nhận được tiền chuyển nhượng.V-League cũng từng chứng kiến những thương vụ đội mua trả tiền cho đội bán, như CLB Thanh Hóa từng bỏ tiền cho HAGL để chiêu mộ Lê Phạm Thành Long. Song đây là ngoại lệ hiếm hoi. Bóng đá VN không hoạt động theo quy luật mua bán bình thường. Điều đó khiến định giá cầu thủ VN trở nên khó khăn, bởi rất ít CLB thực sự trả tiền cho đối tác để mua cầu thủ.Theo định giá của Transfermarkt, Xuân Son là cầu thủ VN được định giá cao nhất V-League với 700.000 euro (18 tỉ đồng); đứng thứ hai là Nguyễn Filip với 500.000 euro (13 tỉ đồng); thứ ba là Tuấn Hải với 400.000 euro (10,5 tỉ đồng); xếp sau có Việt Anh, Quang Hải và Tiến Linh cùng có giá 350.000 euro (9,1 tỉ đồng).Dù vậy, như đã phân tích ở trên, đây hoàn toàn là định giá trên giấy tờ. Khi chuyển nhượng, VN còn hoạt động theo cách đặc thù và không có hoạt động mua bán thực sự tồn tại giữa hai đội bóng, giá trị cầu thủ sẽ mãi là ảo. Bởi không ai có thể biết cần chi bao nhiêu tiền để thuyết phục CLB Hà Nội bán Tuấn Hải, hay để mua Quang Hải từ CLB Công an Hà Nội. Đây là trở ngại lớn, khiến các đội bóng nước ngoài dè dặt khi tiếp cận cầu thủ VN. Phần lớn chọn cách chờ đợi cầu thủ VN mãn hạn hợp đồng rồi mới đặt vấn đề tuyển mộ, như trường hợp Pau FC chiêu mộ Quang Hải.Tuy nhiên, cái hại lớn hơn nằm ở chỗ: các CLB không thể kiếm tiền nhờ hoạt động chuyển nhượng, trong khi đây là nguồn thu quan trọng với các đội bóng ở những nền bóng đá phát triển. Ví dụ, CLB Hà Nội đào tạo nhiều cầu thủ giỏi, nhưng sẽ thu lại bao nhiêu tiền từ việc bán nhân tài? Đây cũng là nguyên nhân mà phần lớn (nếu không muốn nói là tất cả) các đội VN lâu nay sống nhờ "bầu sữa" doanh nghiệp hoặc ngân sách tỉnh. Còn tiền thu lại từ bản quyền truyền hình, chuyển nhượng… chỉ là muối bỏ biển. Do đó, hầu hết các đội không có tiền để tái đầu tư cho đào tạo trẻ, sân bãi, cơ sở vật chất.Mối quan hệ "xin - cho" một chiều khiến sự tồn tại của bóng đá VN xưa nay chỉ phụ thuộc vào túi tiền và cảm hứng của các ông bầu. Doanh nghiệp buông thì trả về tỉnh, còn tỉnh không nhận thì giải thể. Bao nhiêu đội bóng đã đến rồi đi chớp nhoáng, chỉ vì doanh nghiệp hết tiền hoặc chán bóng đá. Nền bóng đá như vậy có đủ vững để đội tuyển VN tiến xa?CEO Đàm Ngọc Hiếu chia sẻ bí quyết kinh doanh nhờ gắn kết nhân viên mùa dịch
Ngày 2.1, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Trị cho biết đang điều tra vụ việc một phụ nữ bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua việc làm online.Trước đó, từ ngày 6 - 7.4.2024, chị T.A.N (34 tuổi, trú tại TT.Lao Bảo, H.Hướng Hóa) được một chủ tài khoản Facebook có tên "Hương Lê” giới thiệu việc làm việc online, thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn trên một đường link.Chị N. được hướng dẫn chuyển tiền để nhận khoản tiền "hoa hồng", sau đó nhóm người hướng dẫn chị N. kết nối với các tài khoản Telegram để thực hiện nhiệm vụ.Khi hoàn thành những nhiệm vụ đầu tiên, chị N. được trích 148.000 đồng tiền "hoa hồng". Tuy nhiên, sau khi tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ khác, nhóm người hướng dẫn chị N. lấy lý do chị N. đã thực hiện sai các thao tác, điền sai số tài khoản ngân hàng nên đã yêu cầu thực hiện thêm 12 lần chuyển khoản để giải ngân toàn bộ số tiền mà chị đã chuyển trước đó. Tổng số tiền mà chị N. đã chuyển cho nhóm người này là 836 triệu đồng.Hiện tại, vụ việc đang được Công an tỉnh Quảng Trị tiếp tục điều tra, làm rõ.
Ngày mới với tin tức sức khỏe: Mẹo để nam giới kiểm soát tiểu đường hiệu quả
Ông Trần Anh Tú cho biết: "Để chuẩn bị cho việc tham gia AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam được tập trung từ ngày 21.11.2024. Đây là khoảng thời gian không dài nhưng cũng không ngắn, đủ để chúng tôi không chỉ nỗ lực hết mình trên sân cỏ mà còn hiểu rõ hơn về tinh thần đoàn kết, lòng quyết tâm và những tình cảm yêu thương mà người hâm mộ và đất nước đã dành cho đội tuyển.Ngoài việc tập luyện trong nước, đội tuyển Việt Nam đã có cơ hội thi đấu tại 5 quốc gia khác nhau, tham gia 11 trận đấu, trong đó có 3 trận giao hữu tại Hàn Quốc và 8 trận đấu chính thức. Kết quả mà đội tuyển đạt được là vô cùng tự hào với 10 trận thắng và 1 trận hòa. Đó là một thành tích đáng ghi nhận, phản ánh sự nỗ lực và quyết tâm không ngừng nghỉ của các cầu thủ".Trưởng đoàn bóng đá Việt Nam chia sẻ: "Trong 1,5 tháng rưỡi vừa qua chúng tôi không chỉ là một đội bóng mà còn là một gia đình gắn bó, đoàn kết. Các cầu thủ luôn thi đấu với tinh thần "quyết chiến, quyết thắng" và không ngừng vươn lên dù đối mặt với nhiều thử thách. Thành công đó phải kể đến sự chỉ đạo của HLV Kim Sang-sik, người mà anh em cầu thủ và chúng tôi vẫn gọi vui là "anh Sáu Sang". Không chỉ giỏi về chuyên môn, HLV Kim Sang-sik còn là người có khả năng khơi dậy thế mạnh của từng cầu thủ, tạo ra cho mỗi cầu thủ niềm khát khao cống hiến hết mình cho đội tuyển".Ông Trần Anh Tú nhấn mạnh: "Chúng tôi cũng không thể không nhắc đến sự chuẩn bị chu đáo và sự quan tâm sát sao của VFF. Dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn, đội tuyển Việt Nam luôn nhận được những điều kiện tốt nhất từ các nhân sự đến trang thiết bị hỗ trợ. Điều này đã tạo ra một môi trường lý tưởng để các cầu thủ có thể tập luyện và thi đấu với hiệu quả cao nhất.Để có được kết quả xuất sắc tại giải đấu lần này, đội tuyển Việt Nam không thể thiếu sự đồng hành của người hâm mộ cả nước. Chúng tôi rất cảm ơn tình yêu vô bờ bến, sự cổ vũ nhiệt tình mà người dân Việt Nam đã dành cho đội tuyển. Cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, đặc biệt là những cuộc điện thoại, những dòng tin nhắn và những lần dự khán của Thủ tướng Chính phủ đã tiếp thêm sức mạnh và động viên đội tuyển vượt qua mọi khó khăn. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Bộ VH-TT-DL, Cục TDTT đã luôn theo sát và hỗ trợ đội tuyển trong suốt hành trình vừa qua.Bên cạnh đó, đội cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đơn vị hỗ trợ trong những chuyến di chuyển quốc tế. Đặc biệt, chúng tôi xin cảm ơn Vietnam Airlines và Viet Jet Air đã tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyến bay của đội. Khi đội tuyển tập trung tại Phú Thọ, chúng tôi cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt từ UBND tỉnh Phú Thọ, Sở VH-TT-DL tỉnh Phú Thọ. Và cuối cùng, xin cảm ơn khách sạn Sài Gòn Phú Thọ đã tạo cho đội tuyển Việt Nam điều kiện ăn ở chu đáo, tiện nghi".
Mạng xã hội mới đây xôn xao khi xuất hiện một đoạn video, ghi lại tình huống giao thông khiến nhiều người bức xúc, khi một tài xế lái ô tô lấn làn, vượt ẩu tại khúc cua khuất tầm nhìn, suýt gây tai nạn đối đầu với nhiều ô tô và xe máy di chuyển ngược hướng.Vụ việc xảy ra vào khoảng 10 giờ 40 phút ngày 26.2.2025, được xác định trên Quốc lộ 1 đoạn qua địa phận tỉnh Lạng Sơn.Theo hình ảnh từ camera hành trình gắn trên một ô tô cùng lưu thông ghi lại được, thời điểm nói trên, xe này đang di chuyển trên Quốc lộ 1. Khi đến một đoạn đường cong, tài xế một phen "hú vía" khi phát hiện phía trước xuất hiện một ô tô khác loại 7 chỗ màu đen đang vượt ẩu, lấn hẳn sang làn đường đối diện để vượt lên.Đúng lúc này, ở hướng ngược lại lúc này ngoài ô tô gắn camera hành còn có mốt số phương tiện khác đang di chuyển. Trong khi đoạn đường đèo lại nhỏ hẹp và quanh co khuất tầm nhìn. Thế nhưng tài xế lái xe vẫn bất chấp nguy hiểm cho xe chạy ngược chiều. Thậm chí còn không chịu giảm tốc độ nhường đường cho các xe đi đúng luật.Tình huống lái xe kiểu "tự sát" khiến ô tô gắn camera hành trình và các xe máy cùng hướng phải vội vàng lách sát vào lề đường để tránh. May mắn, vụ việc không dẫn đến tai nạn nguy hiểm kiểu đối đầu.Mặc dù vậy, trên mạng xã hội, đoạn video ghi lại tình huống giao thông nói trên sau khi được đăng tải ở các diễn đàn, hội nhóm đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ đông đảo cư dân mạng. Đa phần người xem đều tỏ ra hết sức phẫn nộ trước hành vi lái xe cẩu thả, bất chấp nguy hiểm và xem thường luật của tài xế ô tô 7 chỗ.Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng lên tiếng đề nghị cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc, truy tìm và xử phạt nghiêm với trường hợp vi phạm nói trên.Ô tô vượt ẩu xử phạt ra sao?Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 4 - 6 triệu đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi vượt xe trong những trường hợp không được vượt, vượt xe tại đoạn đường có biển báo hiệu có nội dung cấm vượt (đổi với loại phương tiện đang điều khiển); không có tín hiệu trước khi vượt hoặc có tín hiệu vượt xe nhưng không sử dụng trong suốt quá trình vượt xe; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép (Điểm a Khoản 5 Điều 6). Ngoài ra, người vi phạm còn bị trừ 2 điểm Giấy phép lái xe.Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm nói trên dẫn đến tai nạn, tài xế bị phạt tiền từ 20 - 22 triệu đồng, trừ 10 điểm Giấy phép lái xe.
Sốc: Vàng giảm gần 1 triệu đồng/lượng
Năm ngoái, với dịch phẩm Chinatown của nhà văn Thuận, dịch giả Nguyễn An Lý đã đoạt được giải Dịch thuật Quốc gia (National Translation Awards) do Tổ chức Dịch thuật Văn học Mỹ (The American Literary Translators Association, ALTA) trao thưởng. Năm nay, cô vừa tiết lộ sẽ cho ra mắt Biên sử nước phiên bản tiếng Anh của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư.